Những câu hỏi liên quan
shadow
Xem chi tiết
Trường Phan
8 tháng 1 2022 lúc 9:31

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ."

Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh - “như vẽ”, một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhưng mỗi lần so sánh mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:

"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo cho nước nhà.

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Cihce
15 tháng 12 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
15 tháng 12 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Do van tamn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 19:48

- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"

- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Đạt
16 tháng 8 2023 lúc 20:27

chưa ngủ

Bình luận (0)
Tạ Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 12 2016 lúc 11:59

Các biện pháp nghệ thuât: so sánh, điệp từ " lồng ", điệp từ chuyển tiếp " chwua ngủ ".

Bình luận (0)
Miko
7 tháng 12 2016 lúc 12:26

Nghệ thuật :

- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Sử dụng điệp ngữ " lồng " ; điệp ngữ " chưa ngủ "

- Sử dụng biện pháp tu từ so sánh : tiếng suối - tiếng hát

Bình luận (0)
Elizabeth
7 tháng 12 2016 lúc 17:49

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : - Tiếng suối – tiếng hát

- cảnh vật đẹp- bức tranh.

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:31

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

Bình luận (1)
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:33

từ như so sánh nữa nha

 

Bình luận (2)
Hung
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
7 tháng 1 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
Good boy
7 tháng 1 2022 lúc 9:56

C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2019 lúc 7:40

c, Phép so sánh: so sánh tiếng người trong như tiếng hát

- Tác dụng: diễn tả tiếng suối êm dịu, trong lành trong cảm nhận tinh tế của tác giả

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 9:45

 Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Bình luận (3)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ngan ơi mày học văn lớp 7 rồi à

 

Bình luận (1)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ai dạy mày học đấy hay mày tự học

Bình luận (0)